QUYỀN TRỰC TIẾP GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM, KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT

Thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát là một hoạt động đặc biệt quan trọng trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết nguồn tin về tội phạm và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề rút đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh

Khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh là quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp văn bản có giá trị pháp lý cao nhất của nước Cộng hoà xã hôị chủ nghĩa Việt Nam.

Tin báo, tố giác về tội phạm, kiến nghị khởi tố theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã khắc phục được cơ bản những bất cập quy định về tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003. Tuy nhiên, vẫn còn những vấn đề liên quan đến việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố cần được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới

THẨM QUYỀN TIẾP NHẬN, KIỂM TRA, XÁC MINH SƠ BỘ TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM CỦA CÔNG AN XÃ

Trước ngày 01/12/2021, theo quy định tại Khoản 3 Điều 146 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, lực lượng Công an xã chỉ có trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, lập biên bản tiếp nhận, lấy lời khai ban đầu và chuyển ngay tố giác, tin báo về tội phạm kèm theo tài liệu, đồ vật có liên quan cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền

Một số hạn chế, bất cập và kiến nghị hoàn thiện Luật Tiếp công dân năm 2013

Tiếp công dân là một công tác quan trọng được thể hiện trong Quy định số 11-QĐi/TW ngày 18/02/2019 của Bộ Chính trị về trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và xử lý những phản ánh, kiến nghị của dân, Luật Tiếp công dân năm 2013 và những văn bản hướng dẫn thi hành.

Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ người tố cáo, tố giác, phát hiện hành vi tham nhũng, tiêu cực

Đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chỉ đạo thực hiện. Tố cáo, tố giác, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực là trách nhiệm và cũng là công cụ pháp lý quan trọng để người dân tham gia xây dựng, quản lý Nhà nước và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo ở cấp huyện

Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của cấp huyện là chức năng quan trọng của các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương, hiệu quả công tác này tác động trực tiếp đến hiệu quả quản lý nhà nước về khiếu nại, tố cáo, đồng thời, góp phần quan trọng vào sự ổn định tình hình an ninh, trật tự tại địa phương

Một số vấn đề chung về tổ chức hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo ở cấp huyện

Hoạt động thanh tra cấp huyện: Hoạt động thanh tra được hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau tùy thuộc góc độ tiếp cận. Theo nghĩa hẹp hoạt động thanh tra là khái niệm đã được quy định trong Luật Thanh tra năm 2010 là: xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo của người nước ngoài tại Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nhất là khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thì xu hướng người nước ngoài vào làm việc và sinh sống ở Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Người nước ngoài sẽ ngày càng gia tăng về số lượng cũng như có nhiều quyền đi cùng nghĩa vụ, can dự vào hầu hết các lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật như công dân Việt Nam

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý đơn vượt cấp, kéo dài

Nhằm nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tốcáo; đảm bảo quyền của công dân, hạn chế tối đa các vụ việc khiếu nại, tố cáo đông người, phức tạp kéo dài, công dân tập trung tới các cơ quan Trung ương tại Hà Nội, trong những năm qua, Đảng và Chính phủ đã có những chỉ đạo sâu sát nhằm thực hiện tốt công tác này, từ việc tiếp công dân, xử lý đơn đến kiểm tra, rà soát, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo đông người, phức tạp

Các quy định của pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong Công an nhân dân

Khiếu nại và tố cáo là các quyền cơ bản của công dân được quy định tại Điều 30 Hiến pháp năm 2013, giúp công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, đồng thời cũng giúp cơ quan chức năng phát hiện những sơ hở, thiếu sót của mình trong công tác quản lý nhà nước

Vai trò quan trọng của Thanh tra Công an nhân dân trong giải quyết khiếu nại, tố cáo

Thanh tra Công an nhân dân (CAND) là một bộ phận quan trọng của lực lượng CAND, dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an, lực lượng Thanh tra CAND đã tích cực, chủ động tham mưu Thủ trưởng Công an các cấp thực hiện hiệu quả việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong CAND để thực hiện thắng lợi các mặt công tác Công an, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của lực lượng CAND, đặc biệt góp phần xây dựng lực lượng CAND thật sự trong sạch, vững mạnh.

     1 - 2 - 3 - 4 - 5 
Hỗ trợ trực tuyến
 ĐT : 0222 3875002
Fax : 0222 3874300
bantiepcongdanbacninh@gmail.com
Trao đổi - Góp ý
Liên kết